Chip thấy nhiều bạn không chỉ sinh viên điện tử mà còn là học sinh - sinh viên không chuyên điện tử rất thích nhiều sản phẩm điện tử,muốn tìm hiểu khám phá nhưng đến lúc " Phá " thì không có gì để Nạp cho Chip mà phá..Điển hình là 1 đợt các bạn làm mạch Trái tim Final mà chip hướng dẫn rất chi tiết nhưng khi đến bước nạp code thì lại gặp khó khăn,Mấy bạn kêu đi nạp ở mấy quán quảng cáo bị chém 20k đúng là ...chém quá..
Chuyện đó giờ sẽ không còn nữa Chip mấy hôm thực hành xong ngoài xưởng về hì hục làm test lấy 1 loại mạch nạp ISP 89Sxx - AVR đơn giản - rẻ - gọn -nhanh lẹ .So với mạch nạp AVR910, mạch nạp USBasp của Thomas Fischl được người sử dụng đánh giá cao hơn về tính ổn định và tính tiện lợi(chương trình nạp phong phú). Mạch điện nguyên lí cũng khá đơn giản, sử dụng chíp Atmega8 hoặc Atmega48.
Chi phí làm mạch chỉ trọn gói 100k nếu bạn nào chưa biết nghịch AVR vì rễ Fuse Bit sai làm cho AVR ngủ lòm luôn..Nhưng qua bài viết này Chip hướng dẫn các bạn thật kỹ nhất có thể,những kinh nghiệm mà chip thực nghiệm đúc rút ra để tránh cho các bạn làm sau nhé..^^"
I.Phần 1 giới thiệu chung:
1.Mạch Nguyên lý gốc:
2.Mạch In:
Mạch này cũng khá nhiều bạn làm thành công rồi..trong đó có CTV trang web chipkool là NguyenThanh (Bạn ấy đã làm chạy ổn định 2 năm rồi)
Chip viết lại bài này chi tiết hơn hướng dẫn các bạn làm nên sẽ lấy mạch in của bạn Nguyenthanh cung cấp khá nhỏ gọn nhé..Chip cũng đã làm mạch test lại chạy ổn định nhé..Hình ảnh mạch thật chip sẽ chụp ảnh và upload lên sớm cho các bạn xem sau.
Mạch Nguyên lý vẽ lại trên Protues
Giá trị linh kiện cắm trên mạch như hình bên dưới:
Chú ý:Các bạn nên sửa giá trị linh kiện như của Nguyên lý Protues nhé trong trường hợp không tìm thấy mấy giá trị điện trở nhử 68R có thể thay bằng 100R điện trở 1k5 thay bằng 2k2 còn diode zener 3.3 thay bằng 3v ok đều ổn nhé.
3.Mạch nguyên lý chip vẽ lại .Sắp ra mắt bản hoàn thiện có hình ảnh thật nhé.
4.Mạch Layout orcad
II.Phần thực hành:
1.Bước 1 chuẩn bị:
Các bạn chuẩn bị mua những linh kiện sau:
- Đầu cắm USB hoạc dây nối USB nhé.
-Chip Atmega8 - PU
-đế chip 28 chân
-thạch anh 12MHZ
-2 tụ gốm 33pF
-1 trở 10k
-4 trở 220R
-2 trở 330R
-1 trở 2k2
-2 trở 100R
-2 diode zener 3.3v
-2 led đỏ và xanh
-jump đực
-1 tụ hó 10uF
-1 tụ gốm 104 bé màu nâu ấy như móng tay út
Ok tốt nhất mua mối thứ gấp đôi nhé..đề phòng.Các bạn chuẩn bị tiếp 1 mạch nạp AVR910 nhé để Chip hướng dẫn cách Fuse bit..Nếu bạn nào không có thì mượn,nếu có ai dùng STK500 thì càng hay bảo họ set fuse cho nhé.
2.Bước 2:Trước khi gắn chip Master ( Chip Atmega8 mới mua) vào mạch đã làm các bạn phải Ngồi set fuse thạch anh ngoài cho ic ATmega8.Vì khi sản xuất chip này mặc định dùng thạch anh nội 1M nên các bạn phải set lại bit cho nó dùng thạch anh ngoài 12MHZ nhé.
Các bạn (hãy cài đặt 2 bit BOOTZS0 và BOOTSZ1 bằng 0(cheked),các bit còn lại băng 1(bỏ trống)).
Một số hình ảnh fuse bit với phần mềm ISP Programmer
Hình ảnh set fuse bit với Progisp
Nhưng đối với Chip đơn giản dùng mạch nạp AVR910 cho nhanh nhẹ..đỡ mệt mà chip dùng đó.Mạch nạp AVR910 nó như sau:Mạch nạp của CHip thì nó xí hơn tí nhưng nó dạng như này (Mạch nạp AVR910 cũng có thể làm được nhé)
Đầu tiên các bạn kết nối IC ATmega8 mua về cắm lên test board theo sơ đồ sau:
Chỗ to PC chính là đâu nối ra của con ATmega 8 vào mạch nạp AVR910 nhưng chú ý các bạn dò thêm chân VCC của mạch nạp AVR910 nối vào chân VCC của con ATmega8 mới mua nhé..Đa phần chân mạch nạp AVR910 có cấu trúc như sau:
Bước set fuse rất quan trọng set nhầm lock mất chip đó..gỡ nó hơi mệt.Chip cũng vì nghịch set mà suýt die 2 con ATmega8..may sao nó không sao cả..
Khi set fuse với AVR910 xong các bạn sẽ thấy hiện tượng không nạp code vào atmega8 được..Đừng lo vì nó đã dung thạch anh ngoài..cắm thêm khối dao động thạch ảnh vào chân 9 và 10 của IC mới mua trên test board nhé..
3.Bước nạp Firmware ( Chính là trình điều khiển cho mạch nạp hay còn gọi là code .hex ấy)
sau khi cắm thạch anh vào rồi nhơ là thạch ảnh 12MHZ 2 tụ 33pF nhé,rồi nạp code cho con ATmega8 mới mua vẫn cắm nguyên như lúc set fuse rồi nạp thôi.Chạy vào ầm ầm..
4.Bước 4.Làm mạch:
Mạch in là mạch của bạn Nguyen Thanh các bạn download trọn gói cuối bài viết này nhé.Chip rồi sẽ cho ra bản khác.
Sau khi các bạn đem mạch này in nhơ in tỉ lệ phóng 100% nhé.Rối làm mạch cắm linh kiện lên.Chú ý..làm mạch này tuyệt đối làm cẩn thận..dò mạch in không được phép chạm chập dù nhỏ nhất,tiếp là phải hàn chuẩn không dính chân với nhau..
5.Cắm mạch nạp vào máy tính.
Sau khi cắm chip vào mạch của mình rồi..nhìn lại nó lần nữa xem chuẩn hết chưa..cắm mạch nạp nào máy led Green sẽ sáng xanh báo đã sẵn sàng,ô bên phải máy tính báo dò driver not successfull bắt các bạn cài driver cho nó đấy..Bắt đầu cài Driver :
6.Bước dùng phần mềm..Các bạn mở file phần mềm Progissp lên nhé
7.Sau khi chọn xong các bạn kết nối với 89S52 test thử mạch nhé,,kết nối mạch như sau:
8>Nhưng lỗi thường gặp sau khi nạp lần đâu:
Chuyện đó giờ sẽ không còn nữa Chip mấy hôm thực hành xong ngoài xưởng về hì hục làm test lấy 1 loại mạch nạp ISP 89Sxx - AVR đơn giản - rẻ - gọn -nhanh lẹ .So với mạch nạp AVR910, mạch nạp USBasp của Thomas Fischl được người sử dụng đánh giá cao hơn về tính ổn định và tính tiện lợi(chương trình nạp phong phú). Mạch điện nguyên lí cũng khá đơn giản, sử dụng chíp Atmega8 hoặc Atmega48.
Chi phí làm mạch chỉ trọn gói 100k nếu bạn nào chưa biết nghịch AVR vì rễ Fuse Bit sai làm cho AVR ngủ lòm luôn..Nhưng qua bài viết này Chip hướng dẫn các bạn thật kỹ nhất có thể,những kinh nghiệm mà chip thực nghiệm đúc rút ra để tránh cho các bạn làm sau nhé..^^"
I.Phần 1 giới thiệu chung:
1.Mạch Nguyên lý gốc:
2.Mạch In:
Mạch này cũng khá nhiều bạn làm thành công rồi..trong đó có CTV trang web chipkool là NguyenThanh (Bạn ấy đã làm chạy ổn định 2 năm rồi)
Chip viết lại bài này chi tiết hơn hướng dẫn các bạn làm nên sẽ lấy mạch in của bạn Nguyenthanh cung cấp khá nhỏ gọn nhé..Chip cũng đã làm mạch test lại chạy ổn định nhé..Hình ảnh mạch thật chip sẽ chụp ảnh và upload lên sớm cho các bạn xem sau.
Mạch Nguyên lý vẽ lại trên Protues
Giá trị linh kiện cắm trên mạch như hình bên dưới:
Chú ý:Các bạn nên sửa giá trị linh kiện như của Nguyên lý Protues nhé trong trường hợp không tìm thấy mấy giá trị điện trở nhử 68R có thể thay bằng 100R điện trở 1k5 thay bằng 2k2 còn diode zener 3.3 thay bằng 3v ok đều ổn nhé.
Mạch in sẽ như sau.Mạch bạn Nguyen Thanh vẽ ưu điểm nhỏ gọn nhưng lại đi dây qua chân linh kiện sẽ gặp khó khăn trong việc hàn và test mạch đối với những bạn mới làm mạch.Chip có vẽ lại bản mới với ứng dụng thêm Socket 40 chân các bạn xem tiếp nhé.
4.Mạch Layout orcad
II.Phần thực hành:
1.Bước 1 chuẩn bị:
Các bạn chuẩn bị mua những linh kiện sau:
- Đầu cắm USB hoạc dây nối USB nhé.
-Chip Atmega8 - PU
-đế chip 28 chân
-thạch anh 12MHZ
-2 tụ gốm 33pF
-1 trở 10k
-4 trở 220R
-2 trở 330R
-1 trở 2k2
-2 trở 100R
-2 diode zener 3.3v
-2 led đỏ và xanh
-jump đực
-1 tụ hó 10uF
-1 tụ gốm 104 bé màu nâu ấy như móng tay út
Ok tốt nhất mua mối thứ gấp đôi nhé..đề phòng.Các bạn chuẩn bị tiếp 1 mạch nạp AVR910 nhé để Chip hướng dẫn cách Fuse bit..Nếu bạn nào không có thì mượn,nếu có ai dùng STK500 thì càng hay bảo họ set fuse cho nhé.
2.Bước 2:Trước khi gắn chip Master ( Chip Atmega8 mới mua) vào mạch đã làm các bạn phải Ngồi set fuse thạch anh ngoài cho ic ATmega8.Vì khi sản xuất chip này mặc định dùng thạch anh nội 1M nên các bạn phải set lại bit cho nó dùng thạch anh ngoài 12MHZ nhé.
Các bạn (hãy cài đặt 2 bit BOOTZS0 và BOOTSZ1 bằng 0(cheked),các bit còn lại băng 1(bỏ trống)).
Một số hình ảnh fuse bit với phần mềm ISP Programmer
Đầu tiên các bạn kết nối IC ATmega8 mua về cắm lên test board theo sơ đồ sau:
Chỗ to PC chính là đâu nối ra của con ATmega 8 vào mạch nạp AVR910 nhưng chú ý các bạn dò thêm chân VCC của mạch nạp AVR910 nối vào chân VCC của con ATmega8 mới mua nhé..Đa phần chân mạch nạp AVR910 có cấu trúc như sau:
Bước set fuse rất quan trọng set nhầm lock mất chip đó..gỡ nó hơi mệt.Chip cũng vì nghịch set mà suýt die 2 con ATmega8..may sao nó không sao cả..
Khi set fuse với AVR910 xong các bạn sẽ thấy hiện tượng không nạp code vào atmega8 được..Đừng lo vì nó đã dung thạch anh ngoài..cắm thêm khối dao động thạch ảnh vào chân 9 và 10 của IC mới mua trên test board nhé..
3.Bước nạp Firmware ( Chính là trình điều khiển cho mạch nạp hay còn gọi là code .hex ấy)
sau khi cắm thạch anh vào rồi nhơ là thạch ảnh 12MHZ 2 tụ 33pF nhé,rồi nạp code cho con ATmega8 mới mua vẫn cắm nguyên như lúc set fuse rồi nạp thôi.Chạy vào ầm ầm..
4.Bước 4.Làm mạch:
Mạch in là mạch của bạn Nguyen Thanh các bạn download trọn gói cuối bài viết này nhé.Chip rồi sẽ cho ra bản khác.
Sau khi các bạn đem mạch này in nhơ in tỉ lệ phóng 100% nhé.Rối làm mạch cắm linh kiện lên.Chú ý..làm mạch này tuyệt đối làm cẩn thận..dò mạch in không được phép chạm chập dù nhỏ nhất,tiếp là phải hàn chuẩn không dính chân với nhau..
5.Cắm mạch nạp vào máy tính.
Sau khi cắm chip vào mạch của mình rồi..nhìn lại nó lần nữa xem chuẩn hết chưa..cắm mạch nạp nào máy led Green sẽ sáng xanh báo đã sẵn sàng,ô bên phải máy tính báo dò driver not successfull bắt các bạn cài driver cho nó đấy..Bắt đầu cài Driver :
6.Bước dùng phần mềm..Các bạn mở file phần mềm Progissp lên nhé
7.Sau khi chọn xong các bạn kết nối với 89S52 test thử mạch nhé,,kết nối mạch như sau:
8>Nhưng lỗi thường gặp sau khi nạp lần đâu:
Một điều hay xảy ra là hiện tượng không nhận mạch nạp. các bạn hãy "check" các vấn đề sau :
nếu nó hiện "USB not recozined" :
-VCC đã nối đúng chưa.
-kiểm tra các chân D-, D+ xem mắc đúng chưa có đứt dây không.
-kiểm tra chân thạch anh xem có vấn đề gì không.
-kiểm tra 2 tụ thạch anh xem có còn sống không?
-kiểm tra chân 1 của AT8 có bị chập với mass hoặc VCC không?.
-GND đã kết nói đúng không.
khi cắm mạch vào nhận driver rồi, nhưng khi nạp lại báo "Chip enable programe error":
-kiểm tra các chân "MISO","MOSI","SCK","SS" mắc đúng chưa.
- nếu kết nối đúng thì các bạn hãy nối chân 25 xuống mass rồi kết nối lại. nếu vẫn ko được thì kiểm tra lại mạch mà mình nạp xem có vấn đề gì lỗi không?.
nếu nó hiện "USB not recozined" :
-VCC đã nối đúng chưa.
-kiểm tra các chân D-, D+ xem mắc đúng chưa có đứt dây không.
-kiểm tra chân thạch anh xem có vấn đề gì không.
-kiểm tra 2 tụ thạch anh xem có còn sống không?
-kiểm tra chân 1 của AT8 có bị chập với mass hoặc VCC không?.
-GND đã kết nói đúng không.
khi cắm mạch vào nhận driver rồi, nhưng khi nạp lại báo "Chip enable programe error":
-kiểm tra các chân "MISO","MOSI","SCK","SS" mắc đúng chưa.
- nếu kết nối đúng thì các bạn hãy nối chân 25 xuống mass rồi kết nối lại. nếu vẫn ko được thì kiểm tra lại mạch mà mình nạp xem có vấn đề gì lỗi không?.
thông thường là do con tụ reset của mạch cần nạp 89s52 ấy..bỏ con tụ 10uF ra thay băng tu 104. kinh nghiệm của mình là để tụ là 104. và chip mình nạp cũng cần 1 con thạch anh.
- để mạch nạp chip tốt thì các bạn hãy nạp ở chế độ "LOW SCK" trước. sau đó fuse bit lại.
- để mạch nạp chip tốt thì các bạn hãy nạp ở chế độ "LOW SCK" trước. sau đó fuse bit lại.
Khi nhấn nút "Tải Về Máy", bạn sẽ vào trang quảng cáo, vui lòng chờ 5 giây. Nút hiện ra ở góc phải phía trên, nhấn vào để đến trang download
Chúc các bạn thành công!!
Nguồn: Blog Điện Tử | Tin Học - Chia sẻ kiến thức - Kết nối đam mê điện tử
Đăng nhận xét